🔍 Tìm kiếm

Nhóm Facebook Phụ Huynh Newton Nhóm Zalo Phụ Huynh Newton

Chuyện chưa kể ở xứ sở khổng lồ – The BFG – The Big Friendly Giant – Phụ đề song ngữ

Xem ngay

The BFG – The Big Friendly Giant 
Chuyện chưa kể ở xứ sở khổng lồ  

Câu chuyện tình bạn giữa giữa cô bé Sophie và một Người Khổng Lồ – BFG, người đã cho cô xem những điều kỳ diệu cũng như mối đe doạ ở Vương Quốc Khổng Lồ, cũng là nơi ông thu thập giấc mơ và gửi chúng đến cho những đứa trẻ, dạy cô về ma thuật và sự huyền bí của những giấc mơ. nhưng sự hiện diện của Sophie ở Vương Quốc Khổng Lồ đã thu hút sự chú ý và quấy rối của những gã khổng lồ khác. …. 

 

Để chuẩn bị cho việc du học và học Tiếng Anh ở lớp 11, bạn cần tập trung vào các khía cạnh sau:
1. Nâng cao khả năng ngôn ngữ:
– Ôn tập ngữ pháp và từ vựng cơ bản.
– Luyện nghe và phát âm để tự tin giao tiếp.
2. Tìm hiểu về nền văn hóa và hệ thống giáo dục của quốc gia mình muốn du học:
– Tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, và xã hội của quốc gia đó.
– Tìm hiểu về hệ thống giáo dục, trường học, và các khóa học Tiếng Anh tại đó.
3. Luyện tập kỹ năng viết và đọc hiểu:
– Viết các bài luận, thư tới bạn, và các đoạn văn ngắn.
– Đọc các bài văn, tin tức, và sách Tiếng Anh để cải thiện khả năng đọc hiểu.
4. Tham gia các lớp học Tiếng Anh chuyên sâu:
– Nếu có thể, tham gia các khóa học Tiếng Anh tại các trung tâm hoặc trường học chuyên nghiệp.
– Học cùng với giáo viên có kinh nghiệm và các bạn học viên khác.
5. Tự học và tự rèn luyện:
– Tự học qua sách giáo trình, ứng dụng học trực tuyến, và các tài liệu Tiếng Anh khác.
– Luyện tập hàng ngày để cải thiện khả năng ngôn ngữ của bạn.

Việc học ngoại ngữ cũng giống như quá trình leo núi dễ khiến bạn nản lòng. Mới bắt đầu học, bạn sẽ có xu hướng học nhanh hơn do sự mới mẻ và thú vị khi khám phá một ngôn ngữ mới. Nhưng sau khi một thời gian (giai đoạn trung cấp) khi đã có khối lượng kiến thức tương đối, việc học có xu hướng ổn định lại. Bạn nắm rõ hầu hết các thuật ngữ và quy tắc ngữ pháp cần thiết, việc mong muốn nâng cao trình độ và đánh giá được sự tiến bộ có vẻ khó khăn.

Không phải người học nào cũng “hợp” với tiếng Anh và dễ dàng tiếp thu kiến thức. Tuy vậy, chỉ cần chăm chỉ thì các vấn đề như ngữ pháp hay từ vựng không phải vấn đề quá khó vượt qua. Nhưng vẫn có những người dù nắm chắc ngữ pháp và có vốn từ đa dạng vấn không sử dụng thành thạo được ngôn ngữ này. Nguyên nhân chính là do đâu?
Đó là bởi phản xạ tiếng Anh của người học còn chậm. Do đó khi phải xử lý một vấn đề tiếng Anh người đó sẽ gặp phải vấn đề không theo kịp suy nghĩ của mọi người. Việc dịch Word by word (từ sang từ) khiến não bộ xử lý thông tin chậm hơn. Khi nghe không thể nắm bắt hết ý trong câu, khi đọc phải mất nhiều thời gian để hiểu hết nghĩa của đoạn

“Hiện trong khung chương trình đào tạo môn ngoại ngữ có 4 phần, gồm: nghe, nói, đọc và viết. Nhưng trong các kỳ thi, học sinh gần như không làm bài thi theo hình thức đào tạo này”. Theo tâm lý của học sinh thì học gì thi đó nên trong các bài thi không kiểm tra các kỹ năng nghe – nói nên nhiều em chưa chú trọng đầu tư cho các kỹ năng này.