All Too Well (Short Film Version) – Nhớ Như In Tất Cả – Taylor Swift
Nếu lời bài All Too Well đã cho bạn một lần nữa cảm nhận dư vị đã qua của một cuộc tình thì All Too Well bản phim ngắn sẽ cho bạn nhìn lại những ngày tháng ấy một cách giàu cảm xúc nhất… Nằm trong album Red, All Too Well được Taylor Swift viết dựa trên chính chuyện tình dang dở của mình, bài hát hứa hẹn sẽ trở thành một hit lớn của cô.
Bạn có thể xem từ điển về nghĩa của từ ALL và WELL để hiểu hơn về tên bài hát nhé!
Ngoài ra, bạn cũng có thể tra từ điển ngay trên video, rất tiện lợi!
Video credit / Nguồn video: https://www.youtube.com/watch?v=tollGa3S0o8
Sự ngại giao tiếp tiếng Anh là điều phổ biến và hoàn toàn bình thường. Dưới đây là một số gợi ý để bạn vượt qua sự ngại này:
Tự tin và thử thách bản thân: Hãy tự tin và không sợ sai. Mọi người đều từng bắt đầu từ việc không biết gì cả. Hãy thử thách bản thân bằng cách nói tiếng Anh thường xuyên.
Luyện nghe và nói hàng ngày: Xem phim, video, và nghe các bài hát tiếng Anh. Tham gia các cuộc trò chuyện, thảo luận, và thuyết trình.
Tìm bạn đồng hành học tiếng Anh: Có người cùng học sẽ giúp bạn tự tin hơn và tạo cơ hội thực hành giao tiếp.
Học từ vựng và ngữ pháp chuyên ngành công việc của bạn: Điều này giúp bạn tự tin giao tiếp trong môi trường làm việc.
Nếu việc học tiếng Anh chỉ quanh quẩn ở những trang giấy với hàng loạt từ mới và cấu trúc câu cần nhớ, bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy chán nản và muốn bỏ cuộc. Mặc dù từ vựng, cấu trúc câu và các quy tắc ngữ pháp là những phần quan trọng hàng đầu trong hành trình phát triển ngôn ngữ Anh. Nhưng sự nhàm chán trong cách học sẽ trở thành một lực cản thực sự và điều đó có thể khiến bạn không thể cải thiện các kỹ năng của mình như mong muốn.
Ngoài ra, không có vốn từ vựng cũng khiến kỹ năng nghe của người học gặp khó khăn. Nếu phát âm sai sẽ khiến bạn không nhận ra được người nói đang trình bày nội dung gì thì không biết nhiều từ vựng sẽ khiến bạn không biết đến vấn đề đó luôn. Đây chính là một rào cản cần phải vượt qua nếu muốn học tiếng Anh tốt hơn.
“Hiện trong khung chương trình đào tạo môn ngoại ngữ có 4 phần, gồm: nghe, nói, đọc và viết. Nhưng trong các kỳ thi, học sinh gần như không làm bài thi theo hình thức đào tạo này”. Theo tâm lý của học sinh thì học gì thi đó nên trong các bài thi không kiểm tra các kỹ năng nghe – nói nên nhiều em chưa chú trọng đầu tư cho các kỹ năng này.