🔍 Tìm kiếm

Nhóm Facebook Phụ Huynh Newton Nhóm Zalo Phụ Huynh Newton

Tập
38

Bài 38: Hãy nói về điểm mạnh và điểm yếu của bạn. – Bài 38: Describe your greatest strengths and weaknesses – Phụ đề song ngữ

Xem ngay

Bài 38: Describe your greatest strengths and weaknesses – Hãy nói về điểm mạnh và điểm yếu của bạn.

strengths = Điểm mạnh ( Nói về thế mạnh công việc của bạn)

Ngoài ra strengths còn mang nhiều nghĩa khi được đi kèm với sự vật khác:
VD: the strength of tea = độ đậm của nước trà 
the strength of wine = nồng độ của rượu 
they were there in great (full) strength = họ có mặt đông đủ cả (số lượng đầy đủ (của một tập thể…) 
strength of materials = sức bền vật liệu 
Nghe phát âm trong video khác: 
– But when it comes to brute strength, = Nhưng nếu nó trở thành một thứ sức mạnh khủng khiếp
– I don't have the strength. = Con không có đủ sức. 
– I don't know my own strength yet. = Tôi vẫn chưa kiểm soát được sức mình 

weaknesses = Điểm yếu 
Xem thêm: 
– You found the claw's only weakness. = Ngươi đã tìm ra điểm yếu duy nhất của " Càng cua " rồi. 
– she has a major weakness. = má cũng có điểm yếu.

Học trong lớp học tiếng Anh
Lợi ích: Học trong lớp là cách để giúp bạn chú trọng đến khả năng nói tiếng Anh một cách chuẩn mực hơn. Giáo viên sẽ dạy cho bạn nói đúng ngữ pháp, bao gồm cấu trúc câu, chia động từ, ngoài ra họ có phương pháp rõ ràng để giúp học viên tiếp thu ngôn ngữ.
Nhược điểm: Học trong lớp sẽ không giúp bạn cải thiện khả năng nói trôi chảy vì đa số các lớp học đều quá chú trọng vào cấu trúc ngữ pháp khô khan khiến cho tốc độ nói sẽ bị chậm lại và tạo nên tâm lý sợ sai.

Không phải người học nào cũng “hợp” với tiếng Anh và dễ dàng tiếp thu kiến thức. Tuy vậy, chỉ cần chăm chỉ thì các vấn đề như ngữ pháp hay từ vựng không phải vấn đề quá khó vượt qua. Nhưng vẫn có những người dù nắm chắc ngữ pháp và có vốn từ đa dạng vấn không sử dụng thành thạo được ngôn ngữ này. Nguyên nhân chính là do đâu?
Đó là bởi phản xạ tiếng Anh của người học còn chậm. Do đó khi phải xử lý một vấn đề tiếng Anh người đó sẽ gặp phải vấn đề không theo kịp suy nghĩ của mọi người. Việc dịch Word by word (từ sang từ) khiến não bộ xử lý thông tin chậm hơn. Khi nghe không thể nắm bắt hết ý trong câu, khi đọc phải mất nhiều thời gian để hiểu hết nghĩa của đoạn

Không dám nói tiếng Anh nguyên nhân chính xuất phát từ sự thiếu tự tin. Chỉ vì phát âm sai, phản xạ chậm, không nghe hiểu được mà người học không dám giao tiếp. Thật ra những vấn đề đó hầu hết người học tiếng Anh đều gặp phải. Điều quan trọng là cần khắc phục những khó khăn đó, mà muốn khắc phục chúng thì người học phải giao tiếp thật nhiều

Môn học tiếng Anh trong trường học chỉ gói gọn 3 tiết/tuần và 8 tiết cho một bài học với cả 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết. Các em học theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”. Nhiều giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT than thở, sĩ số mỗi lớp học quá đông, thường từ 35 đến 45 em nên giáo viên không có đủ thời gian để sửa phát âm cho từng em một. Thầy cô chỉ chú trọng dạy ngữ pháp, từ vựng và các bài kiểm tra đọc hiểu, viết. Học sinh gần như không được thực hành nghe, nói, thảo luận… Các hoạt động tương tác chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều để đem lại cho học sinh kỹ năng giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh