Phim Cô Nàng Trượt Ván(CHALET GIRL)
Kim Matthews là cô gái tomboy 19 tuổi, cô từng là một nhà vô địch môn trượt ván nhưng hiện tại cô đang phải đối mặt với nguy cơ phải dừng sự nghiệp của mình để ở nhà để giú đỡ bố mình.
Công việc bố giao cho cô là cung cấp thực phẩm cho những gia đình thượng lưu với những căn biệt thự xa hoa ở dãy Alps. Ban đầu cô khá bỡ ngỡ và bối rối khi tiếp xúc với thế giới thượng lưu, có phần choán ngợp với những điều mà cô chưa từng thấy trước đó: rượu sâm panh, trượt tuyết… nhưng rồi cô nhận ra rằng chiến thắng trong mùa giải cuối cùng của cuộc thi trượt tuyết thì cô sẽ có được số tiền thưởng rất cần thiết với mình. Cô bắt đầu con đường của mình với sự nỗ lực cố gắng hơn nữa, vượt qua nối sợ thất bại của bản thân, mạnh mẽ mà không có cậu chủ Johny cậu chủ phức tạp đẹp trai ở bên…
Có rất nhiều yếu tố có thể khiến bạn rơi vào tình thế bất lợi. Chẳng hạn, khả năng nhớ âm vị học hay cấu trúc vỏ não đều ảnh hưởng đến khả năng học ngoại ngữ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, cấu trúc của vỏ não có thể là một yếu tố góp phần quan trọng trong việc tiếp thu ngôn ngữ của người lớn. Điều này dẫn đến tình trạng một số ít người có khả năng học hỏi ngôn ngữ mới nhanh hơn số còn lại. Nói cách khác, những người có khả năng học ngoại ngữ siêu việt có thể có sự khác biệt đặc biệt trong não bộ của họ.
Đặt mục tiêu và tự thưởng cho bản thân khi đạt là một cách dễ dàng để đảm bảo việc học của bạn không ngừng tiến bộ.
Trước hết hãy xác định mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của bạn. Ví dụ: nếu mục tiêu dài hạn của bạn là sau sáu tháng có thể tương tác thoải mái với người bản ngữ bằng ngôn ngữ của họ. Mục tiêu ngắn hạn là luyện 10 từ vựng mỗi ngày hoặc sử dụng các nguồn tài nguyên học tập yêu thích 20 phút mỗi ngày. Lưu ý, lên mục tiêu càng cụ thể càng tốt sẽ giúp bạn đánh giá xem mình đã đạt được hay chưa.
Môn học tiếng Anh trong trường học chỉ gói gọn 3 tiết/tuần và 8 tiết cho một bài học với cả 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết. Các em học theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”. Nhiều giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT than thở, sĩ số mỗi lớp học quá đông, thường từ 35 đến 45 em nên giáo viên không có đủ thời gian để sửa phát âm cho từng em một. Thầy cô chỉ chú trọng dạy ngữ pháp, từ vựng và các bài kiểm tra đọc hiểu, viết. Học sinh gần như không được thực hành nghe, nói, thảo luận… Các hoạt động tương tác chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều để đem lại cho học sinh kỹ năng giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh
Các điều kiện dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học ngoại ngữ trong xu thế hội nhập và đổi mới, thiếu các trang thiết bị, quy mô lớp học với sĩ số gần 50 sinh viên/lớp. Môi trường học tập chưa đạt chuẩn quốc tế, không tạo được động lực cho giảng viên, sinh viên tích cực học tập ngoại ngữ. Một số học sinh cho biết bản thân phải đi học thêm ở các trung tâm ngoại ngữ để được nghe, nói nhiều hơn, tham gia các trò chơi nhằm cải thiện các kỹ năng cần thiết. Ở đó, mỗi lớp học chỉ khoảng 10 – 15 em nên thầy cô dành nhiều thời gian luyện nói, giao tiếp, hát, đóng kịch… kiến thức được truyền tải một cách nhẹ nhàng, dễ tiếp thu