MasterChef US – Vua đầu bếp nước Mỹ phần 4 tập 15.
Một số câu, cấu trúc tiếng Anh trong phim:
– A point break team challenge = một thử thách đồng đội
Có thể dịch là "Một thử thách đồng đội khó khăn"
Đây là cụm từ hay được dùng trong các cuộc thi theo nhóm
Xem thêm The point of something – việc của vấn đề gì đó, kết quả của việc gì đó.
– There are just nine of you left. = Chỉ còn 9 người các bạn
(ám chỉ rằng 9 người trụ lại đến vọng thi này)
– It's time to find out. what's under your boxes.= Đã tới lúc xem. Thứ gì dưới hộp của bạn.
Trong tình huốn này find out có nghĩa là tìm xem, tìm ra, đó là nghĩa dược hay dùng nhất của từ find out.
Các bạn nhớ không nhầm lẫn với từ Figure out = Suy ra
Figure = Nên, suy ra, rằng
Như trong câu
Two is better than one – Boys Like Girls = Có lẽ điều đó là định mệnh, rằng tôi không thể sống mà thiếu em
– A delicious sausage machine.Excited? = Một chiếc máy làm xúc xích, phấn khích chứ?
– I'll tell you who.Bad people. Tôi sẽ nói cho bạn biết ai là người xấu.
– Lot of different things going on out there. = Rất nhiều thứ khác nhau ngoài đó
Ý nói nhiều món ăn khác nhau mà các thí sinh chế biến
Câu này có cấu trúc giống với what's going on
Out there = bên ngoài, ngoài đó, ngoài kia…
Xem thêm out there câu: Have you got someone out there? = Vậy anh đã có ai đó chưa trong Cuộc Phỏng vấn với Shayne Ward
Tương tác với người bản ngữ là một trong số ít giải pháp có thể giải quyết tất cả các vấn đề chính mà người học ở trình độ cao thường gặp phải. Ví dụ, vốn từ vựng của bạn sẽ mở rộng một cách tự nhiên. Bên cạnh đó, bạn càng nói chuyện thường xuyên khả năng giao tiếp, phong thái (ngôn ngữ cơ thể) trở nên tự nhiên hơn. Nói chuyện với người bản ngữ cũng có thể cải thiện kỹ năng nói của bạn và khiến bạn nghe tự nhiên hơn. Không những thế, khi giao tiếp với người bản ngữ, bạn sẽ được chỉ ra những lỗi thường gặp.
Trạng thái lo lắng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng học ngoại ngữ. Nếu bạn ngại luyện tập kỹ năng ngôn ngữ, bạn sẽ không tiến bộ nhanh chóng. Một nghiên cứu cho rằng lo lắng có thể dẫn đến tức giận và thất vọng – trạng thái tâm lý hoàn toàn không có lợi cho quá trình học tập.
Môn học tiếng Anh trong trường học chỉ gói gọn 3 tiết/tuần và 8 tiết cho một bài học với cả 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết. Các em học theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”. Nhiều giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường THPT than thở, sĩ số mỗi lớp học quá đông, thường từ 35 đến 45 em nên giáo viên không có đủ thời gian để sửa phát âm cho từng em một. Thầy cô chỉ chú trọng dạy ngữ pháp, từ vựng và các bài kiểm tra đọc hiểu, viết. Học sinh gần như không được thực hành nghe, nói, thảo luận… Các hoạt động tương tác chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều để đem lại cho học sinh kỹ năng giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh
Một số giáo viên chuyên ngành cho rằng, môi trường học ngoại ngữ trong nhà trường cần hướng tới việc khuyến khích các em thực hành nhiều hơn. Học sinh cần được luyện tập nghe – nói trong những phòng riêng biệt, đầy đủ máy móc chứ không phải như tình trạng hiện nay, giáo viên chỉ đem đến lớp chiếc máy cassette (tạm dịch là cát-sét) âm thanh chưa chuẩn, khiến học sinh khó nghe. Một khi cơ sở vật chất được đầu tư đồng bộ, giáo viên sẽ có điều kiện đánh giá toàn diện trình độ của các em và có phương pháp dạy thích hợp.